$type=three$m=0$rm=0$h=300$c=4$show=/p/tim-ban-ong-hanh.html

$type=three$m=0$rm=0$h=350$c=3$page=1$show=/p/chia-se-nhung-cuon-sach-hay-ve-nong.html

Liệu GMOs có đặt dấu chấm hết cho nạn đói? Hãy đi hỏi người bị đói

Khi nhắc đến thực phẩm, ít có chủ đề nào gây tranh cãi và chia rẽ như các vật chất hữu cơ biến đổi gene, hay GMOs.

GMO

Tranh cãi xung quanh GMOs

Khi nhắc đến thực phẩm, ít có chủ đề nào gây tranh cãi và chia rẽ như các vật chất hữu cơ biến đổi gene, hay GMOs. Lối nói ngoa dụ tràn lan trong cuộc tranh luận này. GMOs là tất cả những gì chúng ta thích hoặc ghét, cần hoặc sợ. GMOs sẽ đảm bảo cơm ăn thức uống cho thế giới – hoặc sẽ giết chúng ta. GMOs tuyệt đối an toàn – hoặc không an toàn chút nào. GMOs gắn với hàng trăm ngàn nông dân Ấn Độ đang tự giết chính mình – hoặc không. “Những con quái vật trên đồng ruộng” (Frankencrops) này đang châm ngòi cho “cuộc chiến hủy diệt thế giới” (Farmageddon). Nếu chúng ta muốn sự thật về GMOs, khoa học sẽ cung cấp. (Nhưng sự thật là, theo khoa học, rất nhiều người không tin vào khoa học).

Cuộc chiến hùng biện về thực phẩm cho thế hệ ngày nay và tương lai chất đầy châm chọc và oán giận khi cả hai bên đều đặt ra vấn đề sống chết. Tính đến nay, 800 triệu người không đủ ăn. Dân số thế giới, hiện ở mức 7,3 tỷ người, dự kiến sẽ đạt 9,6 tỷ người đến năm 2050. Thế giới cần tăng sản xuất thực phẩm thêm 60% để đảm bảo an ninh lương thực cho những miệng ăn tương lai, theo FAO. Các nhà khoa học đồng thuận rộng rãi rằng: GMOs an toàn và đó là con đường giúp giảm nhẹ nạn đói toàn cầu.

Nhưng trong tất cả các tranh luận – được chủ trì bởi các nhà khoa học, các nhà hoạt động và các học giả – một số điểm cực kỳ quan trọng lại mất hút: văn hóa, bối cảnh và những tiếng nói từ đồng ruộng.

Những nông dân, người mua sắm, người nội trợ và những người tiêu dùng thực phẩm ở trung tâm của cuộc tranh luận huyên náo này? Nạn đói ở đâu? Các câu hỏi này thường xuất hiện như thể chỉ là giai thoại, những nông dân da sạm nắng gió vô danh, những đứa trẻ trần truồng khóc lóc, hay những phụ nữ đứng trước những cửa hàng bán thực phẩm biến đổi gene. Họ là những người nghèo vô hình, cầm những củ khoai tây nhà trồng trong tay hay tưởng tượng những quả chuối trong đầu. Người đọc không biết người đói nghĩ gì; người đọc chỉ biết những gì chuyên gia và các nhà phân tích nghĩ người đói cần. Chính những người đói – đối tượng của cuộc tranh luận – nắm giữ câu trả lời cho một số câu hỏi rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai của GMOs và thực phẩm nói chung.

Liệu những hạt giống biến đổi gene (GM) có giúp những nông dân nghèo nhất – và đói nhất tại những nước quản trị yếu kém nhất và tham nhũng nhất?

Tôi nghĩ về một nông dân Myanmar tôi phỏng vấn năm 2014. “Chúng tôi chỉ có vừa đủ thực phẩm”, Ko Kyaw Soe nói với tôi, nhưng “chúng tôi rất vất vả… Cuộc sống của chúng tôi chỉ giật gấu vá vai”. Năm 1989, chính phủ quân sự tịch thu đất nông nghiệp ở làng của ông và cho một công ty thuê, sau đó lai được một quản lý Trung Quốc thuê lại và thuê nhân công địa phương làm việc trên chính đất này (Cướp đất là vấn đề rất lớn trên toàn thế giới: ước tính hơn 200 triệu ha đất nông nghiệp đã được mua lại, tước mất hoặc cho thuế trên khắp các nước đang phát triển trong những năm gần đây – phần lớn là đất của những nông dân ở ngưỡng nghèo).

Những nông dân làm việc trên đất của ông Soe trồng dưa hấu để xuất khẩu sang Trung Quốc. Không một quả dưa nào đến được làng của ông Soe. “Chúng tôi chẳng có gì”, ông nói. Ông và nhiều nông dân khác làm thợ mộc và không có nhiều việc để mọi người làm – cho đến khi Myanmar trải qua cuộc cách mạng dân chủ. Năm 2014, những người dân làng trở lại đồng ruộng, biểu tình và đòi lại quyền đối với đất đai. Khi Soe và tôi nói chuyện với nhau, vấn đề vẫn chưa được giải quyết. Nhưng viễn cảnh dân chủ mới mang lại cho Soe và hàng xóm láng giềng của ông hy vọng. Ông nói tôi hay ông sẽ bỏ công sức làm nông với một cái máy cày và ông không ngại thử những giống cây trồng mới, để đạt năng suất cao hơn. Nhưng đấy vẫn chỉ là một giấc mơ xa xôi. “Chúng tôi sẽ có cơ hội làm nông trở lại chỉ khi nào chúng tôi giành lại được đất”. Tham nhũng ngăn trở mọi loại hạt giống đến với những nông dân như ông Soe.

Liệu hạt giống GM có phát triển ở môi trường vi sinh, thổ nhưỡng, khí hậu địa phương – nơi những người nghèo nhất, đói nhất thế giới sinh sống, ăn uống và làm nông?

Đó là thắc mắc lớn trong nghiên cứu nhân chủng học công bố gần đây về “gạo vàng” – một loại gạo biến đổi gene có tiềm năng cực lớn trong giải quyết vấn đề thiếu vitamin A, vốn là nguyên nhân chung dẫn đến mù lòa ại các nước đang phát triển. Để tạo ra loại gạo này, các nhà nghiên cứu đã bổ sung các gene vào các giống lúa hiện tại, thúc đẩy chúng sản sinh ra beta carotene, là chất chính mang lại màu vàng cho loại gạo này.

Nhưng gạo vàng tốn tới 24 năm tạo ra – đang được thử nghiệm và trồng tại Philippines, và sẽ còn trải qua nhiều năm ròng nữa trước khi được phê duyệt. Các nhà hoạt động chống GMO thường bị đổ lỗi cho sự chậm trễ này. Nhưng lý do thực sự, theo các tác giả nghiên cứu, nhà nhân loại học Glenn Stone từ đại học Washington tại St. Louis, là các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể tạo ra giống lúa gạo vàng có thể sinh trưởng tốt trên cánh đồng, với những điều kiện tại địa phương. Tron gkhi đó, Philippines đang giải quyết vấn đề thiếu vitamin A qua các giải pháp khác. Tình trạng mù lòa đã giảm từ 40% xuống còn 15% trong số trẻ em chưa đến tuổi đi học trong những năm gần đây, theo FAO cho hay, phần lớn là nhờ các chiến dịch y tế cộng đồng, tăng cường thực phẩm và các chất bổ sung.

Có những rào cản văn hóa và kinh tế nào đứng giữa GMOs và công chúng?

“Tầm quan trọng của bối cảnh văn hóa là điểm cốt lõi”, ông Stone cho hay và dẫn chứng một cây trồng biến đổi gene khác đã không thể đi vào thực tế: Bt brinjal, cây biến đổi gene từ brinjal, hay cà tím) tại Ấn Độ, chưa từng được phê duyệt. Theo ông Stone, nguyên nhân một phần là do khả năng lan rộng các gene biến đổi sang các cây cà tím tự nhiên, vốn cực kỳ quan trọng về mặt xã hội và kinh tế trên khắp Ấn Độ – đặc biệt là trong thương mại loại dược phẩm ayurvedic trị giá 2 tỷ USD. Những liều thuốc cổ xưa phụ thuộc lớn vào chế độ ăn uống và sử dụng các loại cây dại, bao gồm brinjal. Trong trường hợp này, văn hóa truyền thống và kinh tế đánh bật những loại giống mới.

Nếu giống cây trồng mang lại năng suất cao hơn, chúng có tốt hơn hay không?

Một thách thức khác mà nghiên cứu gạo vàng của ông Stone liên quan đến khái niệm chủ nghĩa năng suất, hay quan niệm rằng sản lượng đáng giá hơn bất cứ điều gì khác. Nhưng các nhà nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau, đều cho rằng đây không phải là quan niệm đúng. Là con người, chúng ta thường tôn vinh những giá trị khác nữa (hạnh phúc, sức khỏe hay thời gian) hơn là tổng sản lượng ngô, lúa hay số cải bắp chúng ta thu hoạch.

Vào đúng khoảng thời gian tôi phỏng vấn Soe, tôi đã gặp một thương nhân gạo tên là Ko Mike. Ông là một người đàn ông giàu có và chủ sở hữu một công ty gạo lớn tại Mandalay, Myanmar. Ông cho tôi xem một ít gạo: những hạt gạo béo mẫm, sáng bóng và tròn. “Đây là gạo Miến, có mùi rất thơm”. Loại lúa gạo này sinh trưởng chậm, có sản lượng thấp. Đó là loại gạo đắt nhất và mọi người đều thích nó. Ngay cả những nông dân nghèo nhất cũng trồng và ăn loại gạo này – loại gạo ngon nhất. Và họ trồng để ăn, không để bán.

Sau đó, ông cho tôi xem một ít gạo khác, hạt nhỏ, màu nhợt. “Loại này không dùng để ăn, là loại gạo rẻ, trồng đại trà và để xuất khẩu sang Trung Quốc”, Mike nói. Một số giống lúa năng suất cao nhất không phải là thực phẩm phổ thông thì để cho người nghèo. Họ thường không muốn ăn loại gạo này và loại gạo này cũng quá tầm thường với những người có thu nhập tốt.

Vậy hạt giống GM có cần thiết để cung cấp thực phẩm cho người bị đói?

Mùa thu năm ngoái, tôi viết từ Đông Timor, nơi tôi thấy nhiều nông dân nghèo nhất nước này đang sử dụng những hạt giống ngô mới, không biến đổi gene sau nhiều thập kỷ trồng một giống ngô truyền thống. Sử dụng những hạt giống mới, phát triển thông qua thụ phấn mở, cùng với chính sách của chính phủ thay thế giống truyền thống bằng những giống mới, không biến đổi gene. Các hạt giống mới mang lại sản lượng cao hơn các giống truyền thống và phù hợp với vi khí hậu địa phương. Loại ngô mới cũng có vị ngon hơn các giống cũ, và không mất nhiều thời gian để nấu. Đó là những lý do chính khiến người dân sẵn sàng chuyển đổi. “Là một nông dân, tôi phải làm rất nhiều thứ trên đồng ruộng”, một phụ nữ Timorese tên là Santina Simenel nói với tôi. “Thế nên thời gian rảnh rỗi không phải làm đồng, tôi có thể sửa hàng rào và chuẩn bị đất để trồng cấy”. Bà là một nông dân nghèo, đang sản xuất nhiều hơn và cũng ăn uống tốt hơn, mà không cần đến GMOs.

Kém phát triển và thiếu cơ sở hạ tầng có cản trở sử dụng các hạt giống GM mới?

Trong vài trường hợp, đúng. Campuchia là một ví dụ, khi chỉ khoảng 8% đất nông nghiệp được thủy lợi hóa. Điều này nghĩa là phần lớn nông dân phụ thuộc vào nguồn nước, và rất nhiều chỉ có thể trồng 1 vụ/năm. “Chính phủ chưa bao giờ xây dựng một hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh trên khắp cả nước”, Lim Tith, một thành viên của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Phnom Penhm. “Chính phủ nên có một kế hoạch toàn diện về thủy lợi”. Hệ thống thủy lợi sẽ giúp nông dân trồng nhiều vụ mỗi năm, “giải quyết rất nhiều cuộc khủng hoảng lương thực tại nước này”, ông nói. GMOs cũng sẽ là một yếu tố tích cực, nhưng thủy lợi sẽ góp phần hơn rất nhiều để tăng năng suất hiện nay.

Liệu những niềm tin tôn giáo hay tâm linh có cản trở sự chấp nhận GMOs?

Tại Belize, tôi gặp một nông dân Maya tên là Eladio Pop, hiện đang vận hành một trang trại nông lâm nghiệp kết hợp, trồng từ cacao đến dừa và ngô. Pop nói ông yêu sự thành bình trên những cánh đồng rợp bóng cây của ông. Ông không sản xuất nhiều như các trang trại thơng mại nhưng cây cối của ông khiến ông cảm thấy mình thật gần gũi với Chúa. Làm nông là “một món quà rất đặc biệt mà Chúa ban cho chúng ta”, Pop nói. Ông muốn trồng cấy bằng chính hạt giống của mình, không muốn sử dụng phân bón hay thuốc BVTV không đến từ môi trường xunh quanh ông. “Điểm cốt yếu của loài người là: học cách tự sản xuất thực phẩm và biết thực phẩm đến từ đâu”. Thật dễ để xếp Pop vào nhóm chống khoa học, phản đối GMOs. Nhưng việc ông ghét bỏ GMOs không mang màu sắc khoa học. Việc lo ngại về khoa học ít ỏi hơn nhiều so với những gắn bó tâm linh mà ông có với những vùng đồi Trung Mỹ này, nơi hàng thế kỷ, những người Maya trước ông vẫn canh tác như ông làm ngày nay. “Không có những cánh rừng và cây cối này, chúng tôi chẳng là gì”. Nếu tâm linh có thể định hình chính sách tại Mỹ, chúng ta có thể dự báo rằng nó có tính ảnh hưởng như bất cứ nơi đâu khác.

Cuối cùng, vấn đề không phải là vì sao Pop phản đối GMOs mà vấn đề là ông phản đối nó. Những nguyên nhân của ông xuất phát sâu xa từ văn hóa. Đó là lựa chọn của ông. Những người khác có lựa chọn khác. Đây là nơi trung lập trong cuộc tranh luận hai chiều quá nóng bỏng này: những người đưa ra tranh luận rằng không phải vấn đề lợi và hại của GMOs mà là quyền lựa chọn của nhân loại.

Nếu GMOs trở nên phổ biến – thậm chí tự do – ở khắ nơi, liệu (hay sẽ) người đó vẫn có lựa chọn?

Năm ngoái, tôi phỏng vấn Bộ trưởng Nông nghiệp và chăn nuôi Rwanda, Gerardine Mukeshimana, bà cho rằng lựa chọn là một quyền rất quan trọng. GMOs vẫn chưa thâm nhập vào Rwanda nhưng điều này có thể xảy ra. Nước này nên chuẩn bị cho ngày đó, với các quy định an toàn sẵn sàng, và công chúng phải được thông báo đầy đủ. Mọi người phải có quyền lựa chọn. “Theo quan điểm của tôi, điều quan trọng là người tiêu dùng biết họ đang mua gì bởi đó là tiền của anh ta”.

Vẫn còn rất nhiều trở ngại giữa tạo ra giống mới và đưa đến cho nông dân sử dụng các giống này. Quá nhiều trở ngại giữa ý tưởng làm ra cơm ăn nước uống cho cả thế giới và thực tế thực hiện ý tưởng này. Nếu các nhà nghiên cứu không thể cung cấp hạt giống cho nông dân, nếu nông dân quyết định không sử dụng hạt giống mới, nếu người tiêu dùng không mua thực phẩm sản xuất từ những hạt giống mới, hoặc nếu họ quyết định rằng họ không thích hương vị của nó – những hạt giống mới sẽ chẳng có cơ hội làm thực phẩm cho những người bị đói. Và chúng cũng chẳng tạo ra nổi thực phẩm cho thế giới.

Theo Saspiens
Dịch bởi Gappingworld
Tên

‘Con át’ nông sản,1,#Chuối Việt Nam,1,#Tiêu Việt Nam,1,2.4 D,1,2018,1,2019,1,50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam,3,6 quả đặc sản,1,Agriculture Hub,1,Agritech 2018,1,Agritech Vietnam 2018,1,AI,1,Akinori Kimura,1,Alibaba,2,an toàn thực phẩm,1,an toàn vệ sinh thực phẩm,3,áp dụng công nghệ nano,1,Argentina,1,Argo Navis,1,ASEAN,1,Australia - Việt Nam,1,Ẩm thực,1,Ấn Độ,5,Bánh xe khởi nghiệp,1,bao bì nông sản,3,Báo cáo xuất khẩu gạo Thái Lan năm 2017,1,Báo động,1,bảo hiểm nông nghiệp,1,bảo quản nông sản,1,bão số 10,1,Bão số 12,1,Bão số 16,1,Bảo về nguồn tài nguyên nước,3,bệnh tiểu đường,2,bệnh vàng lá,1,biến đổi khí hậu,4,BiOWiSH Crop Liquid Organic,1,blockchain,3,blog nông sản,1,Bộ sưu tập quả,1,bột nghệ giá sỉ,1,bột nghệ gia vị hcm,1,bột nghệ hữu cơ,1,bột nghệ số lượng lớn,1,bơ,3,bơ 034,1,bơ hass,1,Brand Footprint,1,BVTV,1,Ca cao,1,Cà chua,1,ca phe,2,ca phe hoa tan,1,ca phe sach,1,cà phê,16,Cà phê Brazil năm 2018,1,Cà phê có hồi phục?,1,Cà Phê Cùng Tony,1,cà phê đặc sản,1,cà phê hòa tan,1,cà phê hữu cơ,1,cà phê Phước An,1,Cà phê Robusta,1,cà phê sạch,2,cà phê Starbucks,1,cà phê Việt Nam,7,Cá tra,1,các bệnh hại trên cây tiêu,1,Các nền nông nghiệp hiện đại trên thế giới,1,cách làm bánh pía,1,cach lam banh trung thu,1,cách làm bánh trung thu,1,cach lam gia do,2,cách làm giá đỗ,2,cách làm giá đỗ tại nhà,2,Cách làm nông không hoá chất,1,cách làm sữa đậu đỏ,1,Cách mạng công nghiệp 4.0,2,cách mạng nông nghiệp lần thứ 4,1,cách nấu sữa đậu đỏ,1,cach tron phan npk,1,cách trộn phân NPK,2,CAEXPO 2019,1,cam sành,1,Cảnh báo,1,cánh đồng nhỏ,1,canh tác hiệu quả,1,cấm nhập,1,cần bán,1,cần bán nghệ khô số lượng lớn,2,cần mua đậu đen số lượng lớn,2,cần mua đậu đỏ số lượng lớn,2,cần mua đậu xanh số lượng lớn,3,cần mua nghệ khô,2,cần mua tiêu đen tiêu sọ,1,cần mua tiêu sọ,1,cần mua tiêu sọ vàng,1,Cần Thơ,1,Cập nhật thị trường gạo,3,câu chuyện thành công,1,Cấu trúc,1,Cây bơ,1,cây có múi,1,Cây dược liệu,1,cây đường cỏ ngọt,1,cây sầu đâu,1,Cây Thanh Long,1,cây tràm hoa vàng,1,chăm sóc đất,1,chebiennongsan,1,Chế biến cà phê,1,chế biến nông sản,3,Chế biến sản xuất,1,chế biến thực phẩm,1,chỉ dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột,1,Chi phí vận chuyển nông sản,1,Chia sẻ nội dung,1,chiasenoidung,1,chiến tranh thương mại,1,chiến tranh thương mại mỹ trung,1,Chợ đầu mối nông sản Thủ Đức,1,Chợ đầu mối nông sản thực phẩm Dầu Giây,1,chợ nông sản ở Nhật Bản,1,chủ lực,1,chuối,2,Chuỗi Bác Tôm,1,chuỗi cà phê,1,chuối Đồng Nai,1,chuối Fohla,1,chuỗi giá trị nông nghiệp,4,Chuối không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu,1,chuỗi rau an toàn,1,chuỗi rau an toàn nhìn từ nhật bản,1,Chuỗi siêu thị Bic C,1,Chuối Việt Nam,1,chuyendicuavit,1,chứng nhận,1,Chứng nhận đạt cuẩn DSDA,1,chương trình,1,CIIE 2018,1,CLB Khởi nghiệp Nông nghiệp Việt Nam,1,coca cola,1,coffee,1,Coffee Review,1,cohoigiaothuong,1,Colombia,2,Con đường thoát hạn,1,congnghekythuat,24,container,1,costa coffee,1,Cổ phiếu ngành nông nghiệp,1,Côn Đảo,1,công dụng của đậu đen,1,công dụng của hạt tiêu,1,công dụng của quả bơ,1,công dụng của tiêu,1,Cộng đồng,5,Cộng đồng kết nối CUNG CẦU nông sản,5,Cộng đồng NÔNG DÂN TRỒNG CHUỐI,1,Cộng đồng NÔNG DÂN TRỒNG TIÊU,1,Cộng đồng Yêu nông sản,5,Cộng Hòa Belarus,1,Công nghệ kỹ thuật,136,công nghệ mới Israel,1,công nghệ nông nghiệp,13,Công nghệ sau thu hoạch,2,Công nghệ ứng dụng trong nông nghiệp,1,Công nghiệp phân bón,1,Công thức trộn phân đơn,1,Công ty CP Giống cây trồng trung ương,1,công ty đậu đỏ,1,công ty Nhật Bản,1,Công xưởng nông nghiệp,1,cơ hội,4,Cơ hội giao thương,75,Cơ hội hợp tác nông nghiệp,6,cơ sốt đất nông nghiệp,1,cơ sở bán phân bón giả,1,Củ Chi,1,cung cập đậu xanh làm bánh,1,cung cầu nông sản,2,Cuộc Cách Mạng Một - Cọng - Rơm,1,Cuộc cách mạng một cọng rơm,1,cuộc chiến gạo,1,Cuộc chiến thương mai Mỹ - Trung,3,cuộc chiến thương mại Mỹ Trung,1,cuộc thi “Tôi là nông dân 4.0”,1,Cuộc thi khởi nghiệp,1,cuộc thi tôi là nông dân 4.0,1,cửa hàng phân bón giả tại Dak Nông,1,Dak Lak,1,Dak Nông,1,dau den xanh long,1,dau do so luong lon,1,dau xanh so luong lon,1,dâu new zealand,1,DIỄN ĐÀN AN TOÀN THỰC PHẨM TOÀN CẦU 2017,1,Diễn đàn công nghệ nông nghiệp và thủy sản Mekong 2018,1,Diễn đàn khởi nghiệp APEC 2017,1,Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2018,7,diễn đàn nông nghiệp,1,Diễn đàn Thương hiệu Việt Nam,1,Diễn đàn xuất khẩu 2018,1,Diệt sâu bọ,1,doanh nghiệp,3,Doanh nhân Nguyễn Thị Thành Thực,1,Dỡ bỏ lệnh cấm,1,du học nông nghiệp,4,du lịch miễn phí,1,Du lịch nông nghiệp,1,Dự án nông nghiệp,1,dự báo cuối năm,1,Dự báo sản lượng cà phê,1,Dự báo thị trường,2,Dữ trữ cà phê,1,Dưa hấu,1,dưa lưới,2,Đà Lạt,2,đại lí tiêu đen dak lak,2,Đài Loan,1,đất nông nghiệp,1,đậu đen,1,đậu đen hcm,1,đậu đen số lượng lớn,3,đậu đen xanh lòng,3,đậu đỏ,2,đậu đỏ giá sỉ,1,đậu đỏ làm bánh,1,đậu đỏ số lượng,1,đậu đỏ số lượng lớn,2,đậu nành,2,đậu nành Mỹ,4,đầu ra nông sản,1,đậu tương,6,đậu xanh,6,đậu xanh bóc vỏ,1,đậu xanh giống,1,đậu xanh không vỏ,1,đậu xanh làm bánh,2,đậu xanh làm giá đỗ,2,đậu xanh làm giống,1,đậu xanh số lượng lớn,4,đậu xanh xuất khẩu,1,ĐBSCL,1,điều,1,Điều bị bọ xít muỗi tấn công,1,điều Bình Phước,3,Đoàn giao dịch Xúc tiến thương mại,2,độ ẩm,1,Đồ uống,1,Đồng Nai,1,Đông Nam Á,1,đuổi muỗi,1,đưa nông sản vào siêu thị,1,Đức,1,đường,1,đường hữu cơ,1,Ea Súp,1,evergreen,1,Export Forum 2018,1,FAO,1,Farm & Food Tech,1,Fohla,1,food block chain,1,gạo,9,gạo Ấn Độ,2,Gạo Nhật,1,Gạo Thái Lan,1,Gạo Việt,1,gaoVietNam,1,GDP tăng vượt kế hoạch,1,gia bot nghe,1,giá bột nghệ,1,giá cà phê,4,giá cà phê hiện nay,1,giá cà phê hôm nay,1,giá cà ri khô,1,giá cà ri khô hôm nay,1,gia dau den hcm,1,giá đậu đen xanh lòng hôm nay,2,giá đậu đỏ hôm nay,2,giá đậu xanh,1,Giá đậu xanh hôm nay,4,giá đường,1,Giá đường thế giới,1,giá gạo,1,giá gạo giảm,1,Giá gạo Việt Nam,1,gia hat sau rieng,1,giá hạt sầu riêng,1,Giá khóm hiện nay,1,Gia Lai,1,Giá mít Thái siêu sớm,1,gia nghe kho,1,giá nghệ 2018,1,giá nghệ khô,3,giá nghệ khô 2018,1,giá nghệ khô 2019,1,giá nghệ khô dak lak,2,giá nghệ tươi,1,giá nghệ tươi 2018,1,giá nghệ tươi 2019,2,giá nghệ tươi hiện nay,1,giá nghệ tươi hôm nay,1,gia nong san,1,giá nông sản,11,giá nông sản hôm nay,13,Giá rơm,1,gia sau rieng,2,giá sầu riêng,7,gia tieu,2,gia tieu den,3,gia tieu so,2,giá tiêu,3,gia tiêu đen,1,giá tiêu đen,3,giá tiêu đen hiện nay,1,giá tiêu hôm nay,1,giá tiêu sọ,2,giá trị sống,1,Giá vải thiều,2,Gia vị,6,giải cứu nông sản,1,giải pháp cho Việt Nam,1,Giải pháp Israel,1,Giải pháp nông nghiệp thông minh,1,Giám sát Kinh doanh Tiềm năng,1,Gian hàng việt,1,gianongsan,5,gianongsanhomnay,2,Giáo sư Phan Văn Trường,1,Gieo Mầm Trên Sa Mạc,1,giống cây trồng,1,giống đậu xanh,1,giống lúa DS1,1,Global G.A.P,1,GMOs,1,GMP,1,GSP,1,Gừng mất mùa,1,Hà Nội,1,Hành tây,1,Hành trình Tương Lai Xanh,1,hanhtrinhtuonglaixanh,1,Hanoi Gift Show 2018,1,hạt cà ri,1,hạt cà ri số lượng lớn,1,hạt cà ri xuất khẩu,1,hạt điều,1,hạt điều màu,1,hạt điều xuất khẩu,1,hạt sầu riêng,2,hat tieu,1,hạt tiêu,5,hat-sau-rieng,2,Hiểu Về Trái Tim,1,Hoàng Anh Gia Lai,1,Học bổng,9,Học bổng cho sinh viên nghành nông nghiệp tại Hà Lan,1,học bổng nông nghiệp,12,Học bổng toàn phần Úc,2,Hỏi đáp,3,homestay,1,hosothitruong,3,Hộ nghèo,1,Hộ nông nghiệp,1,Hồ sơ thị trường,25,hồ tiêu,6,hỗ trợ khởi nghiệp,2,Hội chợ,1,Hội chợ Hoa quả quốc tế Quảng Châu 2019,1,Hội chợ nhập khẩu quốc tế Trung Quốc,1,Hội chợ quốc tế Quà tặng hàng thủ công mỹ nghệ,1,Hội chợ thương mại ASEAN - Trung Quốc,1,Hội nông dân trồng bơ,1,HỘI NÔNG DÂN TRỒNG BƠ VIỆT NAM,2,Hội nông dân trồng nghệ,1,Hội nông dân trồng nghệ Việt Nam,1,Hợp tác cà phê bền vững,2,Hợp tác nông nghiệp,2,hợp tác ứng dụng công nghệ thông tin trong nông nghiệp,1,hợp tác xã nông nghiệp,1,HTX nông nghiệp,3,Huy Long An,3,Hướng dẫn áp dụng VietGAP/GMPs,1,hướng dẫn trồng rau sạch trong nhà,1,Hướng dẫn trồng rau thuỷ canh,1,Indonesia,1,IoT,4,Israel,5,Italia,1,ITPC,1,JD,1,K'ho coffee,1,Kantar WorldPane,1,KẾT NỐI CUNG CẦU nông sản,2,kêt nối giao thương,2,Kết nối Thương mại Nông nghiệp,1,kháng sinh tự nhiên,1,Khánh Hoà,1,khóa học,4,khoai lang,1,khoai tây,1,khoai tây Pháp,1,khởi nghiệp,2,khởi nghiệp nông nghiệp,5,Khởi nghiệp Nông nghiệp Việt Nam,1,khuynh hướng,1,kiểm soát thực phẩm sạch,1,Kinh Đô,1,kinh nghiệm,2,Kinh nghiệm israel đối với Việt Nam,1,Kinh tế xanh,1,Kon Tum,1,Kỹ thuật trồng bơ,3,Kỹ thuật trồng và tưới tiêu cây đinh lăng,1,làm giá đỗ tại nhà,2,Làm giàu từ nông nghiệp,2,làm nông,1,Làm nông kiểu khác,1,Làm nông nghiệp công nghệ cao,2,lamant cafe,1,Làn sóng thứ 3 ngành cà phê,1,lãng phí thực phẩm,2,Lầm Đồng,1,lập nghiệp,1,Lekali Coffee Estate,1,lễ hội bí ngô,1,Lễ hội cà phê,1,Lễ hội Lúa gạo,1,lễ hội sầu riêng,1,lễ hội sầu riêng krông pắc,1,lễ hội sầu riêng krông pắk,1,lễ hội văn hoá cồng chiêng,1,Liên Bang Nga,1,liên kết nông nghiệp,1,Liên minh nông nghiệp bền vững,1,Liên minh nông nghiệp bền vững (VietnamFarm),1,Little Forest,1,Logistics,2,logo gạo việt,2,Long An,1,Louis Dreyfus Company,2,Lộc Trời,2,lúa gạo,3,Lúa hè thu,1,Lúa Lộc Trời,1,Lysaght Agrished,1,Macfrut 2019,1,Malaysia,1,mãng cầu xiêm Tiền Giang,1,màng sinh học,2,Mansanobu Fukuoka,1,Masanobu Fukuoka,1,Máy móc nông nghiệp,1,mật ong,1,mật ong rừng,1,mẹo đuổi sâu bọ,1,Mexico,1,mía đường,1,mía đường việt nam,1,minh bạch,1,Minh Phú,1,Mít Thái siêu sớm,1,MM Mega Market Việt Nam,1,Món ăn,1,Mondelez,1,Mondelez Kinh Đô,1,Mót điều,1,mô hình nông nghiệp,2,Mô hình nông nghiệp 4.0,1,mô hình phát triển bền vững,2,mua bột nghệ ở đâu,1,mua đậu đen lòng xanh ở đâu,1,mua đậu đỏ ở đâu,1,Mỹ,5,nạn đói,1,năng suất,1,Nâng cao giá trị nông sản,5,nấu sữa đậu đỏ,1,Nepal,1,Nestle,1,Nên ăn chuối lúc nào,1,Ngành điều,2,ngành nông nghiệp,3,Ngày Chủ Nhật,1,Ngày hội khởi nghiệp,1,ngày sách,1,ngân hàng hạt giống,1,Ngân hàng hỗ trợ nông nghiệp,1,nghệ khô,1,nghệ khô số lượng lớn,2,nghệ khô thái lát,1,nghệ tươi,1,nghiên cứu về bơ,1,ngô Mỹ,1,ngũ cốc,10,nguồn cà phê cao cấp,1,Nguồn cung nông nghiệp,1,Nguồn lợi từ vỏ trấu,1,nguyen lieu lam banh trung thu,1,Nguyễn Hữu Thọ,1,Nguyễn Khánh Trình,1,nguyên liệu để chế biến,1,Nguyễn Thị Thành Thực,1,người tiêu dùng,1,Nhà Giả Kim,1,nhà màng,1,nhà máy chế biến gạo,1,Nhà vườn thông minh,1,nhang trầm hương,1,nhận vốn đầu tư,1,nhập khẩu,2,nhập khẩu đậu tương,3,Nhập khẩu ĐGS,1,nhập khẩu nông sản,2,nhập khẩu rau quả,1,Nhật Bản,2,NHNN,1,nho mỹ,1,Nho rừng,1,Nhóm Nhóm Hiện Thực hóa Nông Nghiệp Israel,1,Ninh Thuận,1,nongdan,4,nongsanvui,8,nông dân,120,Nông dân 4.0,1,Nông dân Do Thái,1,Nông dân kiểu mới,1,nông dân Nhật Bản,1,nông dân Quãng Ngãi đổi đời nhờ rau VietGap,1,Nông dân trồng Thanh Long,2,nông nghiệp,6,nông nghiệp 4.0,7,nông nghiệp 4.0 cho sinh viên,1,Nông nghiệp bền vững,5,Nông nghiệp chính xác,2,nông nghiệp công nghệ cao,21,nông nghiệp đô thị,1,nông nghiệp hiện đại,1,nông nghiệp hữu cơ,5,nông nghiệp Israel,5,nông nghiệp kết hợp du lịch,1,Nông nghiệp Nhật Bản,1,nông nghiệp sạch,3,Nông nghiệp thế giới,1,nông nghiệp thông minh,3,Nông nghiệp thông minh 4.0,1,nông nghiệp thuận tự nhiên,1,nông nghiệp Trung Quốc,1,nông nghiệp tự nhiên,1,nông nghiệp Việt nam,2,nông sản,4,Nông sản Đà Lạt,1,Nông sản Hồng Hà Sơn La,1,nông sản miền Tây,1,Nông sản Nhật Bản,1,Nông sản thông minh,1,nông sản Trung Quốc,1,Nông sản Việt,8,nông sản việt giá rẻ,2,nông sản Việt Nam,2,Nông sản VUI,2,Nông sản xuất khẩu,7,nơi bán tiêu đen,3,nơi bán tiêu sọ,1,NPK,1,Nuti,1,nước đậu đen,1,Nước giải khát lên men từ mầm lúa mạch,1,ong rừng,1,organic,2,Organic Food Beverage 2018,1,ông nghiệp công nghệ cao,1,Paraquat,1,Paulo Coelho,1,pepper,2,phan bon gia,1,phanbon,4,phát triển kinh tế trang trại,1,phát triển nông nghiệp,1,Phát triển nông nghiệp đô thị,1,phân bón,5,phân bón giả,3,phân bón hữu cơ,2,Phân bón Miền Nam,1,phân bón vô cơ,2,phân đạm,1,phép màu trên hoang mạc,1,Phí bảo hiểm nông nghiệp,1,Phiên chợ đưa hàng Việt về Miền núi,1,Phiên chợ hàng Việt,1,Phiên chợ xanh tử tế,1,Philippines,2,Phim hay về nông nghiệp,1,Phở Việt,1,phục hồi,1,phương pháp bảo quản sầu riêng,1,Phương pháp chế biến bán ướt,1,Phương pháp Fukuoka,1,protonvietnam,1,QC,6,Quảng cáo,29,quangcao,12,rau,1,rau củ quả,1,rau VietGap,1,Resort Baan Rai I Arun,1,Robot,1,Robot nông nghiệp,1,Robusta,1,Rosie Nguyễn,1,rủi ro môi trường,1,Rủi ro nông nghiệp,1,Sách hay về nông nghiệp,7,sách Israel,1,Sách nông nghiệp,1,sachhay,7,sachnongnghiep,3,sàn giao dịch hàng hóa,1,sản phẩm nông nghiệp,1,Sản phẩm nông nghiệp đặc sắc,1,Sản xuất chè,1,Sản xuất diện tích nhỏ,1,sản xuất điện mặt trời,1,Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,2,Sản xuất protein,1,sản xuất thực phẩm chức năng,1,sau rieng,1,sắn,1,săn bắt ong rừng,1,sân nhà,1,sầu riêng,20,sầu riêng Malaysia,4,sầu riêng Thái Lan,6,sầu riêng việt nam,2,seed bank,1,Sherpa,1,Singapore,1,Sống biệt lập giữa rừng,1,sông Mekong,1,sơ chế nông sản,1,Starbucks,1,Start - up công nghệ,1,Start - up nông nghiệp,1,startup,2,startup trong lĩnh vực nông nghiệp,1,STARTUP WHEEL mùa 2018,1,Sukiennongnghiep,102,Sumatra,1,SunRice,1,Sustainable Agriculture Camp 2018,4,Sustainable Camp 2018,3,SustainableCamp,2,sử dụng phân bón hữu cơ,1,sự kiện,7,Sự kiện nông nghiệp,104,sữa bí đỏ đậu xanh; sữa hạt đậu đỏ,1,sữa đậu đỏ,1,sữa đậu đỏ hạt sen,1,sữa hạt,1,Syngenta,2,tác dụng của hạt tiêu,1,Tái Bản 2017,1,tái cơ cấu nông nghiệp,1,tài liệu nông nghiệp,4,taitro,12,tam nông,1,Tảo biển,1,Táo nhật,1,tăng kỷ lục,1,tăng trưởng nhanh nhất,1,Tập đoàn TH,2,Tây nguyên,1,TH true Herbal,1,TH true NUT,1,Thái Lan,4,Thaifex 2018,2,Than không khói,1,thanh long,1,thảo dược,1,Thặng dư ca cao,1,Thầy Minh Niệm,1,Thế Giới Phẳng,1,thi truong ngu coc trung quoc,1,thi truong sau rieng,5,thị trường,5,thị trường bơ,1,thị trường cà phê,10,Thị trường đậu tương,2,thị trường điều,1,thị trường đồ uống,1,thị trường đường,1,thị trường gạo,1,Thị trường gỗ Việt Nam,1,thị trường Hàn Quốc,3,thị trường ngũ cốc,7,thị trường nông sản,3,Thị trường nông sản,209,thị trường nông sản thế giới,4,thị trường rau,2,Thị trường rau quả,1,Thị trường sầu riêng,13,Thị trường sầu riêng Trung Quốc,1,thị trường Singapore,1,thị trường thế giới,2,thị trường tiêu,2,Thị trường vải thiều,2,thiếu container,1,thitruonggo,1,thitruongnongsan,17,Thomas L. Friedman,1,thối rễ cây tiêu,1,thông tin thị trường,3,Thông tin thị trường Thụy Điển,1,Thời đại công nghiệp 4.0,1,thu mua nghệ khô,1,thúc đẩy nông nghiệp song phương,1,thuc pham truc tuyen,1,Thuduc House,1,thuế nhập khẩu,1,thuốc BVTV,6,thuốc trừ sâu thảo mộc,1,thủy sản,1,Thực phẩm,1,Thực phẩm biến đổi gen,1,thực phẩm hữu cơ,4,Thực phẩm trực tuyến,1,Thực phẩm việt,1,thực tập sinh nông nghiệp,2,Thương hiệu,1,thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột,1,thương lái,2,Thương mại Mỹ - Trung,1,tieu so vang,1,tiêu,1,tiêu ấn độ,2,Tiêu chuẩn nội bộ,1,Tiêu chuẩn và nhu cầu trái vải,1,tiêu đen,1,tiêu đen giá sỉ,2,Tiêu đen Kampot,1,tiêu sọ,2,tiêu sọ dak lak,1,tiêu sọ daklak,1,tiêu sọ giá sỉ,2,tiêu sọ số lượng lớn,1,tiêu sọ vàng,1,tiêu sọ vàng giá sỉ hcm,1,tiêu sọ vàng số lượng lớn,1,tiêu sọ xuất khẩu,1,Tiêu Việt Nam,1,Tìm cộng sự,3,timcongsu,3,tín dụng nông nghiệp,1,tin tức,1,tin tức thị trường nông sản,1,tinh bột sắn,1,Tinh hoa trà Việt,1,tình nguyện viên quốc tế,1,Tmall,1,Tony Buổi Sáng,1,top thị trường,1,Trái cây HAGL,2,trang trại nông nghiệp trong nhà,2,Trần Thị Hường,1,trí thức,1,Triển lãm nông nghiệp ứng dụng Công nghệ cao,1,trộm cắp nông sản,1,Trồng dâu tây,1,Trồng lúa xuất khẩu,1,Trồng nấm rơm mùa nước nổi,1,trồng rau an toàn,1,trồng rau dại,1,Trồng rau sạch,1,trồng rau thuỷ canh,1,Trung Đông,1,Trung Quốc,25,Trung Quốc mua rễ tiêu,1,Trung tâm Xúc tiến Thương mại,1,truy suất nguồn gốc,2,Truy xuất nguồn gốc,1,truyenthongsukien,3,truyền thông sự kiện,1,tu nghiệp israel,1,Tuổi Trẻ Đáng Giá Bao Nhiêu,1,Tư duy người Thái,1,Tương lai nông nghiệp,1,Úc,1,USDA,1,Ứng dụng công nghệ cao,2,ứng dụng công nghệ Israel,1,Ứng dụng IoT,1,ứng dụng IoT trong ngành nông nghiệp,1,Ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất,1,Ứng dụng Nano trong nông nghiệp,1,Vải thiều Bắc Giang,1,Vải thiều Việt Nam,2,vaithieu,1,vận chuyển,1,Vật liệu bao bì,2,VCCI,1,Video,2,ViEF,3,ViEF - Vietnam Economic Forum,4,Vietfood & Beverage - ProPack 2018,1,Vietnam Economic Forum,1,Vietnam Expo 2019,1,Vietnam IoT Hackathon,1,VietnamFarm,1,Việt Nam,1,Việt Nam - Ba Lan,1,Việt Nam - Iran,1,Vinamilk,4,VINASEED,2,VinEco,3,VNindex giảm mạnh,1,vo ca phe,1,vỏ cà phê,1,VỎ HẠT ĐIỀU,1,Võ Quan Huy,1,vỏ sinh học,2,Vu Kim Hanh,1,Vũ Kim Hạnh,1,Vườn bí sai trĩu quả,1,vườn nhà phố,1,Xây dựng thương hiệu nông sản,1,Xu hướng ăn uống,2,xu hướng nông nghiệp,3,xuatkhaunongsan,17,xuất khẩu,12,xuất khẩu cà phê,4,xuất khẩu đi Thụy Điển,1,Xuất khẩu đồ gỗ,1,xuất khẩu gạo,10,Xuất khẩu gạo sang Philipines,1,Xuất khẩu hạt tiêu,2,xuất khẩu nghệ,1,xuất khẩu ngũ cốc,4,xuất khẩu nông sản,38,Xuất khẩu rau quả,1,xuất khẩu sang Trung Quốc,1,xuất khẩu sầu riêng,8,Xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc,1,Xuất khẩu thanh long,3,xúc tiến thương mại nông sản,1,xứ sở rau quả,1,ý nghĩa những dòng chữ in trên bao bì,1,ý tưởng khởi nghiệp,1,ý tưởng nông nghiệp,1,
ltr
item
nongsan.blog - Trang thông tin chất lượng về nông sản: Liệu GMOs có đặt dấu chấm hết cho nạn đói? Hãy đi hỏi người bị đói
Liệu GMOs có đặt dấu chấm hết cho nạn đói? Hãy đi hỏi người bị đói
Khi nhắc đến thực phẩm, ít có chủ đề nào gây tranh cãi và chia rẽ như các vật chất hữu cơ biến đổi gene, hay GMOs.
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgVazGaazae4dVXX86RFj8gwuW2h8ebtvv9Dn_YGAsNR9A7Cwy9veD8jF-1QLk5pYszOjh1yzTC2RV5Quw8vpneRU4RDTjKvTAnLX-Qbb3m9k8Nhq77nmGOpAtMf_ESk65stzbsXkgQSw/s640/GMOs.jpg
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgVazGaazae4dVXX86RFj8gwuW2h8ebtvv9Dn_YGAsNR9A7Cwy9veD8jF-1QLk5pYszOjh1yzTC2RV5Quw8vpneRU4RDTjKvTAnLX-Qbb3m9k8Nhq77nmGOpAtMf_ESk65stzbsXkgQSw/s72-c/GMOs.jpg
nongsan.blog - Trang thông tin chất lượng về nông sản
https://www.nongsan.blog/2018/09/lieu-gmos-co-dat-dau-cham-het-cho-nan-oi.html
https://www.nongsan.blog/
https://www.nongsan.blog/
https://www.nongsan.blog/2018/09/lieu-gmos-co-dat-dau-cham-het-cho-nan-oi.html
true
2300556810134281
UTF-8
Đã tải tất cả bài viết Không tìm thấy bài viết Xem tất cả Xem thêm Trả lời Thoát Xóa Đăng bởi Trang chủ Trang Bài viết Xem tất cả Đề xuất cho bạn Nhãn Phân loại Tìm kiếm Tất cả bài viết Không tìm thấy bài viết phù hợp Về trang chủ Chủ Nhật Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy CN Hai Ba Năm Sáu Bảy Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Ngay bây giờ 1 phút trước $$1$$ phút trước 1 giờ trước $$1$$ hours ago Hôm qua $$1$$ ngày trước $$1$$ tuần trước Hơn 5 tuần trước Người theo dõi Theo dõi Nội dung dành cho thành viên Yêu nông sản Vui lòng Share + Like để mở khóa. Sau đó nhấn F5 để tải lại trang. Copy All Code Select All Code All codes were copied to your clipboard Can not copy the codes / texts, please press [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) to copy